Lịch Chiếu Phim Cgv

Học sinh các khối lớp 8, 11 không gặp khó khăn v&ig phân tích đây thôn vĩ dạ

【phân tích đây thôn vĩ dạ】Ngữ liệu ngữ văn ngoài SGK, giải pháp nào giảm áp lực cho học sinh?

Học sinh các khối lớp 8,ữliệungữvănngoàiSGKgiảiphápnàogiảmáplựcchohọphân tích đây thôn vĩ dạ 11 không gặp khó khăn vì đã quen với cách ra đề ngữ văn lấy ngữ liệu bên ngoài SGK từ năm học trước.

Quan sát tình hình làm bài kiểm tra giữa học kì 1 vừa qua, nhận thấy nhiều tín hiệu đáng mừng. Cụ thể, việc dạy học văn dần triệt tiêu văn mẫu, "xóa sổ" lối học "vẹt", học tủ tồn tại bấy lâu nay.

Khó khăn khi ngữ liệu khó và dài

Tuy vậy, với ngữ liệu đề thi ngữ văn là văn bảnmới hoàn toàn, học sinh vẫn còn gặp một số khó khăn. 

Chẳng hạn, đề bài cho văn bản (thường là một trong các thể loại: thơ, truyện ngắn, kịch hoặc nghị luận) dài và khó, học sinh sẽ rất vất vả khi đọc và làm bài. 

Ngữ liệu ngoài SGK, giải pháp nào giúp giảm áp lực khi làm bài môn văn? - Ảnh 1.

Từ 2 năm nay Bộ GD-ĐT chủ trương giáo viên sử dụng ngữ liệu ngoài SGK khi ra đề kiểm tra môn ngữ văn

NHẬT THỊNH

Khi giáo viên cho học sinh soạn bài văn ở nhà, các em có nhiều thời gian để đọc văn bản và có điều kiện tham khảo tư liệu để hiểu văn bản. Còn khi làm bài kiểm tra, với thời gian khá ngắn (90 phút), để hiểu chính xác nội dung, chủ đề văn bản không hề dễ dàng. 

Học sinh có kỹ năng học ngữ văn tốt có thể cảm thấy khá nhẹ nhàng. Tuy nhiên, những em đọc chậm, hạn chế về nhận thức thì để hiểu văn bản còn khó khăn. Không hiểu văn bản hoặc hiểu sai, học sinh sẽ không làm bài được hoặc lạc đề.

Với học sinh chọn tổ hợp có chuyên đề môn ngữ văn, hầu hết các em bài làm rất tốt. Song với đề kiểm tra tương tự, học sinh không học tự chọn môn văn bài làm rất kém, lỗi nhiều, nhất là ở phần làm văn, phân tích tác phẩm.

Đề kiểm tra môn ngữ văn giữa kỳ 1 lớp 8 Trường THCS Âu Lạc (TP.HCM)

Giải pháp giảm áp lực cho học sinh

Để gỡ khó cho học sinh, trước hết, người ra đề thi ngữ văn cần lưu ý đến dung lượng (dài, ngắn) của văn bản. Người soạn đề thi không nên chọn văn bản quá khó vượt trình độ hiểu biết của học sinh. Các câu hỏi cũng cần bám sát với yêu cầu cần đạt của bài học, thể loại.

Cấu trúc của đề kiểm tra cũng là cách làm giảm áp lực cho học sinh. Theo đó, người ra đề cần tăng số điểm phần đọc hiểu và giảm số điểm phần làm văn theo tỷ lệ 6/4 như mẫu đề nhiều trường hiện nay. Câu hỏi nghị luận xã hội tích hợp vào phần đọc hiểu. 

Đề văn kiểm tra giữa kỳ 1 lớp 11 Trường THPT Tây Thạnh (TP.HCM) lấy ngữ liệu của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trên Thanh Niên Online

Khi xây dựng đáp án chấm điểm, giáo viên cũng đừng nên tham vọng học sinh sẽ phân tích sâu, kỹ và viết dài. Điều quan trọng là các em hiểu văn bản, rút ra được ý nghĩa, bài học và phân tích vài đặc điểm tri thức ngữ văn theo yêu cầu cần đạt. Với văn bản mới đọc lần đầu, giám khảo nên cho điểm để khuyến khích học sinh khi có những nhận xét sắc sảo, phát hiện, cá tính.

Giáo viên cũng nên có giới hạn phạm vi đề tài mà đề kiểm tra sẽ ra để học sinh chủ động ôn tập. 

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap